Vào ðâ`u thê' ky? XX, tiê'p xúc vó'i van hóa Tây phu'o'ng, vó'i su'. xuâ't hiê.n cu?a chu'~ quô'c ngu'~, bao nhiêu nê`n ta?ng kiên cô' vê` xã hô.i, chính tri., van ho.c cu?a nu'ó'c ta ðê`u bi. rung rinh, ðô~ vo'~. Ðò'i sô'ng hình thú'c, tu tu'o'?ng cu~ng bát ðâ`u biê'n ðô.ng và làm thay ðô?i nhi.p rung ca?m cu?a dân gian. Các van nhân, thi si~ bô~ng nhiên thâ'y câ`n pha?i thoát ra kho?i lê` lô'i "van di~ ta?i ða.o" châ.t he.p cu?a Nho giáo, nhu'~ng qui luâ.t khó khan vê` thi ca, nhú't là Ðu'o'`ng luâ.t, ðê? cho nhu~ng rung ca?m cu?a mình ðu'o'.c diê~n ta? hào hú'ng, chân thành, phong phú ho'n. Do ðó phát sinh ra " phong trào tho' mó'i". Kho'?i ðâ`u, nam 1914, Ðông Du'o'ng ta.p chí sô' 40, ðang mô.t bài tho' quô'c ngu'~ "Con ve sâ`u và con kiê'n" cu?a Nguyê~n Van Vi~nh, di.ch tu' mô.t ngu. ngôn cu?a La Fontaine, mà ngu'ò'i ðu'o'ng thò'i go.i ðó là "tho' mó'i" vì bài tho' này không làm theo thê? cách nào cu?a các lô'i tho' cu~ ca?. Và môt sô' thú'c gia? lo'.i du.ng chu'~ quô'c ngu'~ ðê? làm nhu'~ng bài tho' khuynh hu'ó'ng tho'`i su'. có tính cách chô'ng ðô'i ba.o quyê`n nhu' tho' trào phúng cu'ò'i co'.t thê' tình, mi?a mai xã hô.i và tho' quô'c su'? nhác nho'? ðô`ng bào vê` hiê.n tình ðau khô? cu?a ðâ't nu'ó'c. Ta?n Ðà ðã mu'o'.n lòi cô Chu Kiê`u Oanh, mô.t nhân vâ.t trong Giâ'c mô.ng con, ðê? hô hào, khuyê'n khích lô'i tho' quô'c su'? nâ`y: "Cô' nhân nên biê't van chu'o'ng có tro.ng giá, không pha?i là mô.t su'. cho'i riêng trong lý thú, không pha?i là su'. ðùa vui trong phâ?m bình, mà pha?i có bóng mây ho'i nu'ó'c ðê'n dân xã. Mô.t tâ'm thân nam nhi, không pha?i là cu?a riêng cu?a mô.t mình mình, mà cu?a nu'ó'c tô? Hô`ng La.c ho'n bô'n ngàn nam, cu?a nhà nu'ó'c ba?o hô. ðã 50 nam (1), cu?a xã hô.i 25 triê.u ngu'ò'i, cu?a giang so'n 34 va.n lý". Nhu'ng Nguyê~n Van Vi~nh la.i lên tiê'ng chi? trích lô'i tho' thiên vê` quô'c su'. â'y trên tò' Annam Nouveau, cho ràng báo chí không pha?i là no'i ðê? các nhà tho' kêu go.i hô`n nu'o'c, hoa.c ðã kích, chê' diê~u quan la.i, nhà tho' không làm chính tri., chi? làm van hóa, giáo du.c mà thôi. Bi. áp lu'.c cu?a nhà câ`m quyê`n thuô.c ði.a, tho' phúng thê', quô'c su'. pha?i dâ`n dâ`n rút lui vào bóng tô'i. Tuy vâ.y, Trâ`n Tuâ'n Kha?i, và mô.t sô' nhà tho' khác, vâ~n tiê'p tu.c mu'o'.n lò'i bóng gió ðê? gián tiê'p vâ.n ðô.ng cho tinh thâ`n yêu nu'ó'c, nhu' o'? bài "Gánh nu'ó'c ðêm " du'ó'i ðây: Em bu'ó'c chân ra
Chú gia?i(a) Nu'~ Oa : Em gái mô.t vì vua ðo'`i thu'o'.ng cô? bên Tàu, luyên ðá ngu~ sác ðê? vá trò'i. Chi? ngu'ò'i có chí ló'n, làm viê.c phi thu'ò'ng. (b) Dã tràng : mô.t loa.i cua nho? sô'ng trên bãi biê?n, lâ'y càng ðào lô~ trên cát ðê? o'?, nhu'ng vù'a ðào xong, sóng ðánh ma.nh vào cát lâ'p mâ't ô?, dã tràng pha?i ðào la.i. Vì thê', các tù' "công dã tràng" dùng ðê? chi? công uô?ng, không ích lo'.i gì. Ta?n Ðà, trong các ký su'. Giâ'c mô.ng con (1917), Khô'i tình con (1920) và nhu'~ng bài tho' Thê` non nu'&oacutéc, Vi.nh bú'c du' ðô` rách ..., mô.t cách công khai ho'.p pháp, cu~ng tiê'p tu.c nhác nho'? ðô`ng bào: Nu'ó'c non na.ng mô.t lò'i thê`,
Trên van ðàn thi ca lúc ðó, chi? còn bày ra bê` ma.t, hai khuynh hu'ó'ng mà nhà câ`m quyê`n thuô.c ði.a cô' tình dung túng, khuyê'n khích: Khuynh hu'ó'ng ða.o lý chu? tru'o'ng "không làm chính tri., chi? làm van hóa giáo du.c". Ngu'ò'i ta làm tho' thuâ.t li.ch su'?, vi.nh su'?, giáo huâ'n con tre? (nhu' Ta?n Ðà) vo'i sách Lên sáu, Lên tám , làm tho' ngu. ngôn da.y luân lý (nhu' Nguyê~n Tro.ng Thuâ.t...) ðê? nhác nho'? nhau vê` di~ vãng oai hùng cu?a ðâ't nu'ó'c, nhàm ba?o tô`n phâ?m cách con ngu'ò'i Viê.t Nam. Khuynh hu'ó'ng lãng ma.n than khóc nhu'~ng cái sâ`u ðu? loa.i : sâ`u kiê'p ngu'ò'i tru'ó'c ði.nh mê.nh, sâ`u con ngu'ò'i Viê.t ðang bi. áp bú'c bóc lô.t, và sâ`u ðâ't nu'o'c ðang bi. chà ða.p, xâm lang. Ca? mô.t thành sâ`u bao vây tâm tu' các nhà tho', mô.t thú' sâ`u lãng ma.n bàng ba.c trong các bài tho' cu?a bà Tu'o'ng Phô', Trâ`n Tuâ'n Kha?i, Ðông Hô`, Ta?n Ðà... trên Hu'~u Thanh, Annam Ta.p Chí, Phu. Nu'~ Tân Van, Nam Phong. Ðê'n nam 1932, Phan Khôi mo'i thâ.t su'. kho'?i xu'ó'ng lên vâ'n ðê` "tho' mo'i" và ðang trong "Phu. Nu'~ Tân Van" mô.t bài tho' mó'i nhan ðê` "Tình già". Các báo Nam Phong, Phong Hóa cu~ng ðang và cô? võ cho các bài tho' mo'i. Nhiê`u báo khác nhu' Loa, Nhâ.t Tân, Ba.n Tre? cu~ng ðua nhau ðang nhu'~ng bài tho' bâ't châ'p các qui lu&eacirc;.t cô? ðiê?n cu?a lô'i tho' xu'a. Nguyê~n Thi. Kiêm o'? Saigon, Luu Tro.ng Lu' o? Hà Nô.i, ðú'ng lên tán du'o'ng tho' mó'i. Trong khoa?ng tho'`i gian 1933-1934, các nhà van ho.c nhóm Tu'. Lu'.c Van Ðoàn cu~ng lên tiê'ng phê bình và lý luâ.n thêm vê` lô'i tho' này. Pha?n ðô'i không thành, phái cu~ dâ`n dâ`n ngã sang luâ.n ðiê.u " không có tho' cu~ tho' mó'i, chi? có tho' hay vó'i tho' do'?" mà thôi. Nhiê`u bài tho' mó'i cu?a Thê' Lu'~, Lu'u Tro.ng Lu', Vu~ Ðình Liên, Xuân Diê.u... lâ`n lu'o'.t xuâ't hiê.n. Mu'ò'i nam sau, 1942, trong Thi Nhân Viê.t Nam, Hoài Thanh thang hoa 40 nhà tho' ða.c sác cu?a làng tho' mó'i sau 1932. Tho' mó'i và các tác gia? tho' mó'i công nhiên bu'ó'c vào Van ho.c su'? Viê.t Nam tu'` ðâ'y. Phong Hóa tháng 3 nam 1932 hô hào: "tho' ta pha?i mó'i, mó'i van thê?, mó'i ý tu'ó?ng". Mó'i van thê? Van thê? tho' mó'i khác vó'i van thê? tho' cu~. Tho' cu~ làm theo các van thê? cô' ði.nh. Tho' mó'i van thê? hoàn toàn tu'. do: mô~i bài tho' mó'i có mâ'y câu, mâ'y ðoa.n cu~ng ð u'o'.c, mô~i ðoa.n có bao nhiêu chu'~ cu~ng ðu'o'.c: Sáng nay tiê'ng chim thanh (5 words)
Ðoàn Phú Tú' Vâ`n loa.i nào cu~ng tô't, không bi. gò bó theo mô.t qui luâ.t nào, nhu'ng so' kho'?i thu'o'`ng theo các lô'i gieo vâ`n tho' Pháp, nhu': Vâ`n ôm (rimes embrassées): Chính hôm nay gió da.i ðê'n trên
ðô`i
Xuân Diê.u Vâ`n tréo (rimes croisées): Cu?a ong bu'ó'm nâ`y ðây tuâ`n tháng
mâ.t;
Xuân Diê.u Nha.c ðiê.u câu tho' cu~ng khác xu'a, ða.c biê.t nhu' lô'i "chu'~ ró't" (enjambement) cha?ng ha.n: Hôm nay tôi ðã chê't trong ngu'ò'i
Xuân Diê.u Phong trào tho' mó'i ðã bo? ði nhiê`u khuôn phép xu'a, song cu~ng có mô.t sô' khuôn phép, nhu' "vâ`n ðiê.u" cha?ng ha.n, do ðó ðu'o'.c thêm bê`n vu'~ng. Nam 1942, bàn vê` vâ`n ðiê.u tho' mó'i, Hoài Thanh nhâ.n thâ'y có luâ.t ðô?i thanh râ't tu'. nhiên trong tho' Viê.t vâ~n chi phô'i hê't tha?y các thê? tho' ". [...] Hê~ câu tho' chia làm hai, ba hay bô'n ðoa.n, nhu'~ng chu'~ cuô'i các ðoa.n pha?i lâ`n lu'o'.t bàng rô`i trác, hay trác rô`i bàng" (...B/...T/...B/...T/... vân vân...). (2) Ví du.: Gâ.m môt mô'i (T) cam hò'n (B) trong cu~i sát
(T)
Thê' Lu'~ Em không nghe mùa thu
Lu'u Tro.ng Lu' Lá ðào (B) ro'i rác (T) lô'i Thiên Thai (B)
Ta?n Ðà Ðôi khi chi? ðô?i thanh cu~ng ðu?, không câ`n vâ`n: Duyên tram nam (B) ðú't ðoa.n (T)
Ðoan Phú Tú' Nhâ't Linh, trong bài "Su'. cân nhác chu'~ nghi~a trong tho' cu~ và tho' mó'i" (Phong Hóa sô' 63, tháng 10-1933), cho ràng các "nhà tho' cu~ cân nhác tu'`ng chu'~ cô't ý ðê? câu van ðu'o'.c chi?nh, ðo.c lên nghe cho kêu, có nhu'~ng chu'~ ðô'i cho.i mô.t cách tài tình khéo léo. Nhà tho' mó'i cân nhác tu'`ng chu'~, ðê? ðán ðo xem chu'~ nào diê~n ða.t ðu'o'.c cái ca?m cu?a mình ðu'ng ho'n ca?, xem pha?i câ`n ðê'n chu'~ nào, câu tho' mó'i có cái ðiê.u kha? di~ diê~n ðu'o'.c su'. rung ðô.ng cu?a linh hô`n mình mô.t cách ro~ rê.t". Song, su'. ðô?i mó'i o'? ðây, lu'c ðâ`u chi? là ro'`i bo? cách thu''c cu?a tho' xu'a, ðê? mô pho?ng theo tho' Pháp nhu' vu'`a thâ'y trên, hay có khi la.i di.ch tha?ng tu'` nhu'~ng câu tho' Pháp, nhu' "Partir c'est mourir un peu" (Edmond Haraucourt) "Yêu là chê't trong lòng mô.t ít" (Xuân Diê.u); "N'osant rien demander et n'ayant rien recu" (Arvers) "Cho râ't nhiê`u, song nhâ.n cha?ng bao nhiêu" (Xuân Diê.u) ... Các chu'~ du`ng o'? tho' mó'i, ðô'i vó'i ngu'o'`i ðo.c 1932-1945, nghe trái vó'i su'. ho'.p lý thông thu'o'`ng, nhu': ma.t tro'`i ði ngu?, cán vào mu`a xuân, mô.t chu`m mong nhó', khóm yêu ðu'o'ng, tiê'ng tung hô cu?a á nh sáng: Ðêm nay la.nh ma.t trò'i ði ngu? só'm. Ho'~i xuân hô`ng, ta muô'n cán vào ngu'o'i. Ðây chùm mong nhó', khóm yêu ðu'o'ng
Nhu'ng ðô'i vó'i tho'`i nay, lô'i lâ~n lô.n các châ't loa.i, ca?m xu'c khác nhau ta.o thành nhu'~ng van a?nh giàu tính dâ~n kho'?i, mà theo André Breton, "là mô.t sáng ta.o cu?a trí óc thuâ`n tu'y. Van a?nh không thê? phát sinh tu'` mô.t su'. so sánh giu'~a hai su'. vâ.t tu'o'ng tu'., mà tu'` mô.t su'. ðu'a hai thu'.c ta.i xa cách nhau ðê'n gâ`n sát la.i vó'i nhau. Mô'i liên hê. giu'~a hai thu'.c ta.i càng xa cách, càng chính xác, thì van a?nh càng mãnh liê.t... càng có nhiê`u cu'o'`ng lu'.c xu'c ca?m, càng có nhiê`u thu'.c châ't thi vi. ho'n ".(3) Ða.c biê.t van a?nh trong Ca Tu.ng cu?a Xuân Ðiê.u: Trang vú mô.ng muôn ðò'i thi si~.
ðã thoát thai tú` bài Le Balcon cu?a Baudelaire. Và chính XuânDiê.u cu~ng xác nhâ.n: Tôi nhó' Rimbaud vó'i Verlaine
Mó'i ý tu'o'?ng. Nhu' Paul Mus ðã nhâ.n xét, "Ngay tu'` khi khai quô'c, tâ't ca? then chô't cu?a li.ch su'? Viê.t Nam là tinh thâ`n chô'ng ðô'i luôn luôn hòa ho'.p mô.t cách ky` la. vó'i kha? nang ðô`ng hóa nhu'~ng gì tu'` nu'ó'c ngoài du nhâ.p vào, ta.o thành mô.t tiê`m nang quâ.t kho'?i quô'c gia, nhâ't ði.nh không chi.u khâ't phu.c ma.c du` pha?i bi. thua trâ.n, bi. phân chia, bi. chinh phu.c. " (5) Vào ðâ`u thê' ky? XX nâ`y, nhâ't ðán tiê'p xúc vó'i Tây phu'o'ng, các nhà tho' van ta tuy luôn luôn tìm cách chô'ng ðô'i thu'.c dân Pháp, chô'ng ðô'i các qui luâ.t tho' cu~ a?nh hu'o'?ng Trung-hoa, nhu'ng ðô`ng tho'`i cu~ng tiê'p nhâ.n nhu'~ng tu' tu'o'?ng tu'. do dân chu?, gián tiê'p qua các tân thu' Trung-hoa cu?a Khang Hu'~u Vy, Lu'o'ng Kha?i Siêu, hay tru'.c tiê'p qua các van tho' Pháp, ðê? mu'u câ`u công viê.c canh tân xã hô.i, và riêng trong lãnh vu'.c van ho.c, ðê? hình thành mô.t loa.i thi- ca go.i là "tho' mó'i". Trong viê.c canh tân xã hô.i, mô.t phong trào go.i là "sô 'ng vui, sô'ng tre?" ðu'o'.c phát ðô.ng lan tràn o'? các ðô thi. ló'n. Ðây là pha?n ú'ng cu?a ló'p tre? vu'o'n lên chô'ng la.i phái cu~, phái già. Nguyên lúc bâ'y gio'`, các nhà tân ho.c ðã ham ho'?, phâ'n kho'?i trúó'c nhu'~ng hành vi tân tiê'n cu?a Ba?o Ða.i, mô.t vì vua tre? tuô?i du ho.c o'? Pháp vê` (8-9-1932), tu'. do kê't hôn vó'i mô.t nu'~ du ho.c sinh ða.o Thiên Chúa, Nguyê~n thi. Lan, con gái mô.t phú hào miê`n Nam. Ngày 10-9-1932, nhà vua tuyên bô' "tu'` nay tôi ngu'. tri. vó'i su'. ho'.p tác cu?a thâ`n dân, du'ó'i hình thú'c mô.t nê`n quân chu? lâ.p hiê'n và se~ ca?i cách nhu'~ng ðiê`u câ`n thiê't: quan la.i, ho.c chính và tu' pháp". Ngày 2-5-1933 la.i ban du. thành lâ.p Nô.i các mó'i, Ngô Ðình Diê.m (31 tuô?i) ðu'o'.c cu'? làm Thu'o'.ng Thu' bô. La.i, kiêm "thu' ký" U?y Ban hô~n ho'.p Pháp-Nam ðê? nghiên cú'u nhú~ng ca?i cá ch ðã loan báo. Nhu'ng 4 tháng sau, tháng 11-1933, Ngô Ðình Diê.m xin tu'` chú'c, nói lý do ta.i ngu'o'`i Pháp nhâ't ði.nh "giu'~ hê't quyê`n hành ðê? cai tri. tru'.c tiê'p nu'ó'c Nam..." Tu'` ðó, Ba?o Ða.i ðê? cho Pha.m Quy`nh (41 tuô?i) giu'~ ma.t tiê`n sân khâ'u. Do lô~i ngu'o'`i Pháp, mo.i ca?i cách bi. ngan châ.n, nhà vua chi? còn quyê`n ba?o thu? nghi lê~ mà thôi. (6) Ho'n nu'~a, nhu'~ng biê'n ðô.ng chô'ng thu'.c dân Pháp trong thâ.p niên 30 cu?a Viê.t Nam Quô'c Dân Ða?ng bi. thâ't ba.i, 37 liê.t si~ bi. xu'? tu'? (chó' không pha?i chi? 13 vi. o'? Yên Bái mà thôi) ðã gây nhiê`u xao xuyê'n trong núó'c, su'. ðàn áp tha?ng tay cu?a Pháp la.i gieo mô.t không khí hoang mang, kinh so'. hay buô`n bã, hoài nghi kháp no'i. Ðê? trâ'n an, Pháp mô.t ma.t lô`ng vào phong trào "vui ve? tre? trung" trên ðây ðê? tô? chú'c nhu'~ng hô.i he` khuyê'n khích nam nu'~ thanh niên an cho'i vui nhô.n ðê? ðánh la.c húó'ng tinh thâ`n ðâ'u tranh cu?a dân ta, mô.t ma.t ráo riê't kiê?m duyê.t các tho' van quô'c su'. Tâ't ca? hi vo.ng ða.t vào nhà vua tre? tuô?i tân tiê'n bô~ng bi. tan tành theo mây khói. Ngu'o'`i ta chi? còn biê't tho'? than vó'i nhu'~ng lo'`i tho' "bóng gió", sâ`u mo' ðê? gia?i bày nô~i niê`m u uâ't cu?a tâm tu': Rô`i ca? thò'i gian tan tác ðô?
Chê' Lan Viên Tình hình chính tri. bê' tác â'y ðã xua ðâ?y van tho' ði dâ`n vào con ðu'o'`ng lãng ma.n, mô.t lô'i thoát cho phâ`n ðông các nhà tho' ðu'o'ng tho'`i. Mô.t thú' lãng ma.n ðâ`y tuyê.t vo.ng, buô`n ðau: Tram nam theo do~i áng mây trôi. Thê' Lu'~ Mo' theo trang và vo' vâ?n cùng mây. Xuân Diê.u La.c giu'~a sao trò'i tôi vâ~n mê. Chê' Lan Viên Nàm gáng ðã không thành mô.ng ðu'o'.c
Hàn Ma.c Tu'? (Buô`n Thu) Say ði em, say ði em,
Ðâ't trò'i nghiêng ngu'?a
Vu~ Hoàng Chu'o'ng Theo do~i áng mây, mo' theo trang, la.c giu'~a sao tro'`i, ngâm tràn cho ðo'~ buô`n, say cho quên, quên hê't, thành sâ`u không su.p ðô?... Ngô.t nga.t trong môi tru'o'`ng ðen ba.c, thi nhân khao khát thoát ly. Ði ðâu? Ði, ði ...ði mãi nói vô ði.nh
Hàn Ma.c Tu'? Ði cùng anh tó'i Cô Tô thành cu~,
Huy Thông Thú hô` bê? quyê'n mò'i du tu?
Lu'u Tro.ng Lu' Dâ`u có ði ðâu cu~ng không thê? quên ðu'o'.c nô~i khô? ðau cu?a ngu'o'`i dân mâ't nu'o''c, cu?a con ngu'o'`i ðiêu linh vì ði.nh mê.nh. Và ðau khô?, ðiêu linh là nhu'~ng di.p ðê? thi nhân quay la.i vó'i chính ba?n thân, vó'i "tâm hô`n" cu?a mình, trong mo.i ca.nh khía sâu tha?m, u â?n cu?a "cái tôi", mô.t cái tôi sâ`u thiên cô?, nghi ngo'` ðê'n ca? cái hiê.n hu'~u cu?a mình, mô.t "cái tôi" không dám nhìn ro~ vào mình, ngo' ngác cô ðo'n, la.c hu'ó'ng: Mô.t linh hô`n nho?
Huy Câ.n Ai ba?o dùm: Ta có, có Ta không? Chê' Lan Viên Chó' ðê? riêng em pha?i ga.p lòng em ! Xuân Diê.u Thô vu.ng quá, sám vai gì trên sân
khâ'u?
Phan Khác Khoan Mênh mông ðâu ðo' ngoài vô tâ.n
Vu~ Hoàng Chu'o'ng Và cu~ng là mô.t "cái tôi" bâ't lu'.c ðê'n không thê? hiê?u ðu'o'.c nhu'~ng ú'ng xu'?, ca?m xu'c cu?a chính mình: Rô`i mô.t ngày mai tôi se~ ði
Xuân Diê.u Ai ðem phân châ't mô.t mùi hu'o'ng
Xuân Diê.u Hôm nay trò'i nhe. lên cao,
Xuân Diê.u Ngu'o'`i ta thu'o'`ng cho ràng các nhà tho' tho'`i tiê`n chiê'n chi? lâ?n quâ?n vó'i tình yêu, chi? than khóc cho "cái tôi" lãng ma.n khô? ðau cu?a ho. mà thôi. Nhu'ng chính "ðau khô? là ân su' cu?a chúng sinh", tha?m ki.ch cu?a tình yêu là tro'. lú.c giúp cho tâm tu' con ngu'o'`i biê't suy nghi~ cao ho'n vê` ý nghi~a cuô.c sô'ng, và thâ'y có nhu câ`u thê? hiê.n nhu'~ng u â?n cu?a tâm tình vào lãnh vu'.c van tho', ðu'a nguô`n thi hú'ng ði dâ`n ðê'n khuynh húó'ng lãng ma.n, tru'~ tì nh cá nhân. Cu~ng nhu' có nhu câ`u thê? hiê.n tình tra.ng ðô'n khô? cu?a dân gian cha?ng ha.n: Trò'i ho'~i! Nhò' ai cho kho?i ðói,
Hàn Ma.c Tu'? Nô~i ðò'i co' cu'.c ðang gio' vuô't
Xuân Diê.u Mô~i lâ`n câ`m bút nói van chu'o'ng
Nguyê~n Vy~ Và nhà tho' cu~ng thâ'y có nhu câ`u nói lên nô~i lòng ðau khô? cu?a ngu'o'`i dân bi. mâ't nu'ó'c vào thi ca, tâ't nhiên cu~ng chi? có thê? nói xa gâ`n bóng gió, ðê? kho?i bi. chính quyê`n thu'.c dân khu?ng bô', tu` ðày: Nén ðau thu'o'ng, vu'o'ng ngâ.m ngùi se~ kê?
Huy Thông Vê` chú'c nang thâ?m my~ cu?a thi ca, Thê' Lu'~ ðã có lò'i tuyên ngôn bâ't hu? trong Cây ðàn muôn ðiê.u : Tôi chi? là mô.t khách tình si
Theo Thê' Lu'~, ðô'i tu'o'.ng cu?a tho' là cái Ðe.p. Tho' là no'i ga.p go'~ giu'~a hô.i ho.a và âm nha.c trong ve? ðe.p mà thi nhân ca tu.ng: tu'` ve? ðe.p u trâ`m, ngây tho' cu?a tâm tình ðê'n ve? ðe.p cao siêu hu`ng tráng cu?a thiên nhiên, cu?a ngôn ngu'~, triê't lý... Rô`i, tho' ba?n tính vô'n mô.ng mo', lo' lu'?ng trên không, mà tài liê.u ðê? sáng tác la.i ba('t nguô`n tu'` cuô.c sô'ng trâ`n gian hiê.n hu'~u: Vó'i nàng Tho' tôi có ðàn muôn ðiê.u
Mô.t quan niê.m vê` thi ca cô ðo.ng trong mâ'y dòng súc tích, ngày nay vâ~n còn nhiê`u giá tri. hiê.n ða.i. Mô.t cách công khai ho'.p pháp, các nhà tho' mo''i, qua nho'm Xuân Thu Nha~ Tâ.p (1941), ða~ ðê` xu'o''ng quan niê.m tu'. do tuyê.t ðô'i... trong sáng tác. Tho' mo''i ða~ ðòi "tu'. do", ðòi gia?i thoát "cái tôi" o'? thi ca. Tu'` ngày xu'a, các nhà tho' Viê.t ða~ tu'`ng ðem "cái tôi" ra tho'? than, thu'o'ng khóc: Nghi~ mình la.i thêm thu'o'ng nô~i mình. Cung Oán Giâ.t mình, mình la.i thu'o'ng mình xót xa! Kiê`u Tôi ngô`i tôi nghi~ cái thàng tôi. Tú Xu'o'ng Cái "mình", cái "tôi" thú' nhâ't là cái "tôi toàn thê?", cái "mình", cái "tôi" thú' nhì là "cái tôi khách quan" ðú'ng ra ngoài ðê? quay la.i nhìn cái "mình" và cái "tôi" thú' ba là "cái tôi chu? quan". Hoa.c ðê? minh ði.nh vi. trí hiên ngang cu?a "cái tôi" giu'~a vu~ tru. nâ`y, Nguyê~n Công Trú' co' câu: Ngã kim nhâ.t ta.i to.a chi ði.a
(Chô~ ngày nay ta ngô`i
"Cái tôi" cu?a nhà tho' ngày xu'a tru'.c diê.n vó'i sô' kiê'p huyê`n a?o, vó'i không gian và tho'`i gian mênh mông vô tâ.n. Tâm hô`n ho. co' bi ðát hay hiên ngang cu~ng chi? vu'`a thu trong khuôn khô? chu'~ tôi â?n nâ'p, hòa tan trong ðoàn thê?, gia ðình, quô'c gia... Còn "cái tôi" cu?a các nhà tho' mó'i mâ't bê` rô.ng ðê? tìm vê` bê` sâu. Thi nhân ngày nay la'ng vào nô.i tâm mình ðê? khám phá, tìm hiê?u, phân tích, phô bày thêm vê` tâm tra.ng thâ`m kín u uâ't trong "cái tôi" cu?a mình. Và pho'i bày tâm tra.ng cu?a mô.t thi nhân, cu~ng là pho'i bày tâm tra.ng chung cu?a ðô.c gia?, cu?a quâ`n chu'ng, nhu' thi hào Victor Hugo ða~ nhâ.n xét: "Khi tôi no'i vê` tôi, là tôi nói vê` anh vó'i anh. Thê' nào mà anh không ca?m thâ'y ðu'o'.c ?" và nhu' Valéry gâ`n ðây ða~ nha'c la.i: "Ðiên rô` sao mà tu'o'?ng tôi không pha?i là anh?" (7) Tâm tra.ng chung cu?a quâ`n chúng Viê.t Nam lu'c bâ'y gio'` là tâm tra.ng uâ't hâ.n, bâ't ma~n cu?a nhu'~ng ngu'o'`i dân bi. mâ't nu'o''c. Mà du'o''i chê' ðô. thuô.c ði.a, các nhà tho' van ðâu co' thê? tru'.c tiê'p ðê` câ.p tó'i tình hình xa~ hô.i và chính tri. ðu'o'.c, ho. chi? tìm cách trình bày xa gâ`n vê` nhu'~ng ca?nh ðo'i khô? cu?a nhân dân, cu~ng nhu' vê` "nhu'~ng vo~ công oanh liê.t chô'n sa tru'o'`ng... (mà) dâ'u oai linh hu`ng vi~ thâ'y gì ðâu?" Henri Lemaitre, trong La poésie depuis Beaudelaire, nghi~ ràng: Trong hoàn ca?nh li.ch su'? co' su'. xung ðô.t giu'~a xa~ hô.i và cá nhân, khi ý thú'c ðu'o'.c vê` "cái tôi" cu?a mình, vê` cuô.c sô'ng xa~ hô.i, thì "nhà tho' ðô`ng nhâ't ho'a thi ca vó'i su'. nô?i loa.n ". (8) Georges Jean, trong La Poésie, cu~ng xác nhâ.n: "Cuô.c nô.i loa.n cu?a các dân tô.c bi. áp bú'c thu'o'`ng ba't ðâ`u bàng mô.t cuô.c nô?i loa.n thi ca". (9) Vâ.y phong trào tho' mó'i pha?i chang là mô.t cuô.c nô?i loa.n, mô.t cuô.c cách mê.nh. Và cuô.c cách mê.nh vê` thi ca â'y ða~ gián tiê'p go'p phâ`n không nho? trong công cuô.c vâ.n ðô.ng gia?i pho'ng con ngu'o'`i Viê.t Nam? Ðê? rô`i vê` sau, tu'` la~nh vu'.c van tho', phong trào vâ.n ðô.ng ðòi tu'. do, cách mê.nh gia?i phóng "cái tôi", lâ`n lu'o'.t ðu'o'.c lan rô.ng ra cho ðê?n các la~nh vu'.c xa~ hô.i và chính tri. ? Paris, 2001
Chú Thích
(1) Ta?n Ðà thêm ðoa.n nâ`y ðê? che ma't chi'nh quyê`n thuô.c ði.a.
(2) Hoài Thanh, Thi nhân Viê.t Nam, Hà Nô.i 1942, trang 41.
(3) André Breton, Premier manifeste du surrealisme. "L'image est une création pure de l'esprit. Elle ne peut naître d'une comparaison mais du rapprochement de deux réalités éloignées. Plus le rapport de deux realités seront lointaines et justes, plus l'image sera forte, plus elle aura de puissance émotive et de réalité poétique." (Jean-Louis Joubert, tri'ch dâ~n trong La poésie, Paris, Armand Colin, 1988, trang 45-46.) (4) Thuy Khe, Câ'u trúc tho' , Van Nghê, 1995, p.87.
(5) Paul Mus, Vietnam, Sociologie d'une guerre. "Dès que commence le Vietnam, le maître-mot de ses problèmes historiques paraît justement se trouver dans cet esprit de résistance qui associe, de façon paradoxale, à d'étonnantes facultés d'assimiliation, une irréductibilite nationale à l'épreuve des défaites, des démembrements et des conquêtes."
(6) Bao Dai, Le Dragon d'Annam, Paris, Plon, 1980, trang 33-61.
(7) Victor Hugo, Contemplations, Préface: "Quand je parle de moi, je vous parle de vous. Comment ne le sentez-vous pas?" Paul Valéry: "Insensé qui crois que je ne suis pas toi."
(8) Henri Lemaitre, La poésie depuis Beaudelaire: La poésie en conflit, Paris, Armand Colin, 1993, trang 9. "En conflit avec la société, le poète identifie poésie et révolte."
(9) Georges Jean, La Poésie, Paris, Seuil, 1966, trang 148. "La révolte des peuples opprimés a été souvent d'abord une révolte poétique." |